Các bệnh xã hội lây qua đường nào?

Bệnh xã hội là nỗi nhức nhối và cũng là mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng trong nhiều năm gần đây với số lượng ca nhiễm gia tăng không ngừng nghỉ. Nhiều trường hợp còn khá xa lạ với những bệnh lý này dẫn đến điều trị chậm trễ và để lại nhiều biến chứng nguy hại với sức khỏe. Vậy các bệnh xã hội lây qua đường nào, hãy cùng tham khảo tại bài viết sau. 

Các bệnh xã hội lây qua đường nào là chủ yếu?

Bệnh xã hội, còn được gọi là bệnh tình dục, nhóm bệnh có nhiều mối nguy hại đối với sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Các bệnh xã hội lây qua đường nào? Thực tế, những lây truyền qua nhiều đường khác nhau, trong đó phổ biến nhất là:

- Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường lây nhiễm thường gặp nhất của các bệnh xã hội, bao gồm quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng. Khi quan hệ tình dục không an toàn, các vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng gây bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương hở trên da hoặc niêm mạc bộ phận sinh dục.

Con đường lây lan chủ yếu của bệnh xã hội

Tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh: Một số bệnh xã hội có thể lây truyền qua tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh thông qua vật dụng cá nhân, chẳng hạn như đồ chơi tình dục, khăn tắm, quần áo lót,...

Đường máu: Đây cũng được xem là con đường lây lan của bệnh xã hội chẳng hạn như HIV, sùi mào gà, giang mai,... Lây nhiễm có thể xảy ra do dùng chung kim tiêm, truyền máu không an toàn, hoặc tiếp xúc với máu của người bệnh.

Từ mẹ sang con: Một số bệnh xã hội có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai, sinh nở hoặc cho con bú.

Xem thêm: Các bệnh xã hội thường gặp: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

Cách nhận biết triệu chứng bệnh xã hội nhanh chóng

Các bệnh xã hội lây qua đường nào? Theo nghiên cứu, có hơn 80% trường hợp mắc bệnh là do quan hệ tình dục không an toàn. Nếu sau hoạt động tình dục, cơ thể bạn xuất hiện những triệu chứng lạ sau thì nên thực hiện thăm khám ngay lập tức:

Các triệu chứng ở bộ phận sinh dục: bao gồm ngứa, sưng, đau, chảy dịch, loét, nổi mụn lạ có chứa dịch hoặc không chứa dịch,...

Các triệu chứng ở miệng: bao gồm loét, phát ban, đau khi nuốt,...

Các triệu chứng ở da: bao gồm phát ban, mụn nhọt, loét,...

Các triệu chứng khác: bao gồm sốt, đau đầu, mệt mỏi, sụt cân không rõ nguyên do,...

Cách nhận biết triệu chứng bệnh xã hội nhanh chóng

Cách nhận biết triệu chứng bệnh xã hội nhanh chóng

Trong một số trường hợp, bệnh xã hội có thể không có triệu chứng hoặc triệu chứng rất nhẹ, khiến người bệnh không nhận biết được. Do đó, việc khám sức khỏe định kỳ là rất quan trọng để phát hiện và điều trị các bệnh xã hội sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số triệu chứng cụ thể của các bệnh xã hội thường gặp:

Bệnh lậu: Nam giới có thể có triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra mủ, chảy dịch niệu đạo, đau khi đi tiểu. Nữ giới có thể có triệu chứng âm hộ ngứa ngáy, tiết dịch âm đạo bất thường, đau khi quan hệ tình dục, đau khi đi tiểu.

- Bệnh giang mai: Ở giai đoạn đầu, bệnh giang mai có thể không có triệu chứng. Ở giai đoạn thứ hai, bệnh có thể gây ra phát ban, nổi mẩn, loét niêm mạc miệng, lưỡi, cơ quan sinh dục. Ở giai đoạn thứ ba, bệnh có thể gây ra tổn thương tim mạch, thần kinh, xương khớp,...

Bệnh sùi mào gà: Bệnh sùi mào gà gây ra các nốt sùi nhỏ, mềm, có màu hồng hoặc trắng, mọc ở vùng sinh dục, hậu môn, miệng, lưỡi và dễ vỡ khi va chạm và gây đau đớn khó chịu khi thực hiện quan hệ tình dục. 

Bệnh mụn rộp sinh dục: Bệnh mụn rộp sinh dục gây ra các mụn nước nhỏ, mọc riêng lẻ hoặc thành từng cụm lớn. Những nốt mụn này thường dễ vỡ, gây tổn thương niêm mạc da và đau đớn, khó chịu tại vùng sinh dục, hậu môn, thậm chí là vùng miệng lưỡi,...

Xem thêm: Tìm hiểu về các bệnh xã hội ở miệng

Các bệnh xã hội nguy hiểm như thế nào?

Bên cạnh việc quan tâm đến các bệnh xã hội lây qua đường nào, biến chứng của bệnh xã hội cũng là vấn đề vô cùng nguy hại đối với cơ thể như:

Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt: Các bệnh xã hội có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh, bao gồm: ngứa ngáy, khó khăn khi tiểu tiện, đau đớn khi giao hợp, cơ thể mất đi tính thẩm mỹ vốn có,...

Cản trở hoạt động tình dục: Các bệnh xã hội có thể gây ra các triệu chứng như đau, chảy dịch, ngứa,... khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và ngại quan hệ tình dục. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tình dục của người bệnh và bạn tình.

Biến chứng các bệnh xã hội để lại

Tăng nguy cơ vô sinh - hiếm muộn: Một số bệnh xã hội có thể gây tổn thương đến các cơ quan sinh sản, dẫn đến vô sinh - hiếm muộn. Ví dụ, bệnh lậu, chlamydia, giang mai,... có thể gây viêm nhiễm đường sinh dục, dẫn đến tắc ống dẫn trứng, viêm tinh hoàn,... làm giảm khả năng thụ thai.

Dễ lây nhiễm cho người khác: Các bệnh xã hội có thể lây truyền qua nhiều đường khác nhau, bao gồm quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh, đường máu, từ mẹ sang con. Do đó, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các bệnh xã hội có thể lây nhiễm cho người khác.

Nguy hiểm đến tính mạng: Một số bệnh xã hội có thể gây suy giảm hệ miễn dịch, dẫn đến tử vong. Trong một số trường hợp như virus HPV gây sùi mào gà cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư vòm họng,...

Xem thêm: Tổng đài tư vấn bệnh xã hội - Dịch vụ tư vấn online hiệu quả

Thăm khám và điều trị bệnh xã hội như thế nào?

Sau khi biết rõ các bệnh xã hội lây qua đường nào, bạn không nên chần chừ mà hãy tiến hành thăm khám sớm nếu cơ thể có dấu hiệu nghi nhiễm. Thăm khám bệnh xã hội bao gồm các bước sau:

Khám lâm sàng: Bác sĩ sẽ thăm khám vùng kín của bạn để tìm kiếm các dấu hiệu của bệnh xã hội, chẳng hạn như mụn, loét, sưng tấy, chảy dịch,...

Xét nghiệm: Bác sĩ sẽ chỉ định một số xét nghiệm để chẩn đoán bệnh xã hội, chẳng hạn như: Xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch âm đạo hoặc niệu đạo, xét nghiệm tế bào,...

Sau khi có kết quả trả về, bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh để ứng dụng những liệu pháp điều trị sau:

Phương pháp nội khoa: Là phương pháp dùng thuốc kháng sinh, thuốc chống virus,... nhằm hỗ trợ ức chế bệnh ở giai đoạn nhẹ. 

Phương pháp ngoại khoa: Trường hợp bệnh xã hội đã chuyển biến nặng, bác sĩ sẽ ứng dụng những liệu pháp hiện đại trong điều trị bệnh tình dục như giải pháp ALA - PDT chuyên trị sùi mào gà, liệu pháp miễn dịch gene sinh học INT chữa mụn rộp sinh dục, kỹ thuật phục hồi gene DHA trong điều trị lậu và phương pháp cân bằng miễn dịch để chữa bệnh giang mai. 

Phòng khám bệnh xã hội uy tín - an toàn - kín đáo

Phòng khám bệnh xã hội uy tín - an toàn - kín đáo

Để được tư vấn cụ thể hơn về các con đường lây lan của bệnh xã hội cũng như được thăm khám tận tình, chu đáo, bảo mật thì bạn có thể tìm đến ngay Phòng khám Đa khoa Tháng Tám. Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa kinh nghiệm hàng đầu sẽ trực tiếp kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp đến bạn. Tháng Tám là phòng khám bệnh xã hội uy tín, được nhiều bệnh nhân tin chọn vì hệ thống trang thiết bị hiện đại, môi trường y tế sạch sẽ, dịch vụ chất lượng với chi phí vô cùng phải chăng. 

Tổng kết

Hiểu rõ các bệnh xã hội lây qua đường nào là vô cùng cấp thiết đối với mỗi chúng ta khi đã bước vào đời sống tình dục. Chủ  động tìm hiểu, phòng tránh hoặc điều trị bệnh sớm chính là cách để bảo vệ bạn và những người yêu thương bạn có được cuộc sống hạnh phúc khỏe mạnh về lâu dài. Liên hệ hotline 028 7300 0666 để biết thêm chi tiết hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để được hỗ trợ.

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]